Chuyên đề bồi dưỡng giảng viên CĐSP về tư vấn, hỗ trợ người học trong hoạt động học tập và phát triển nghề nghiệp

Bấm vào đây để xem bản dịch tiếng Anh của bài viết này Click HERE to see the English translation of this article
Ngày hỏi: 14/05/2022

Chuyên đề bồi dưỡng giảng viên cao đẳng sư phạm về tư vấn, hỗ trợ người học trong hoạt động học tập và phát triển nghề nghiệp. Chuyên đề bồi dưỡng giảng viên về xây dựng môi trường văn hóa trong trường cao đẳng sư phạm như thế nào?

    • Chuyên đề bồi dưỡng giảng viên CĐSP về tư vấn, hỗ trợ người học trong hoạt động học tập và phát triển nghề nghiệp

      Căn cứ Phần II Mục IV Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên cao đẳng sư phạm ban hành kèm theo Quyết định 1078/QĐ-BGDĐT năm 2022' onclick="vbclick('7CB5A', '364305');" target='_blank'>Quyết định 1078/QĐ-BGDĐT năm 2022 quy định về "Chuyên đề 10. Tư vấn, hỗ trợ người học trong hoạt động học tập và phát triển nghề nghiệp" như sau:

      1. Khái niệm

      a) Tư vấn;

      b) Hỗ trợ;

      c) Tư vấn, hỗ trợ người học trong hoạt động học tập và phát triển nghề nghiệp.

      2. Nội dung tư vấn hỗ trợ người học trong hoạt động học tập và phát triển nghề nghiệp

      a) Tư vấn hỗ trợ người học trong học tập theo học chế niên chế;

      b) Tư vấn hỗ trợ người học trong học tập theo học chế tín chỉ;

      c) Tư vấn hỗ trợ người học về giao tiếp ứng xử;

      d) Tư vấn hỗ trợ người học trong trải nghiệm nghề nghiệp;

      đ) Tư vấn hỗ trợ người học trong tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp.

      3. Hình thức và phương pháp tư vấn, hỗ trợ người học

      a) Hình thức tư vấn, hỗ trợ người học;

      b) Các phương pháp tư vấn, hỗ trợ người học.

      4. Khó khăn tâm lý của người học trong học tập, phát triển nghề nghiệp

      a) Khó khăn tâm lý của người học trong học tập, nghiên cứu;

      b) Khó khăn tâm lý của người học trong giao tiếp ứng xử;

      c) Khó khăn tâm lý của người học trong hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp;

      d) Khó khăn tâm lý của người học trong tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp.

      5. Các phương pháp đánh giá khó khăn tâm lý của người học

      a) Phương pháp quan sát;

      b) Phương pháp trắc nghiệm;

      e) Phương pháp nghiên cứu sản phẩm;

      d) Phương pháp nghiên cứu hồ sơ.

      6. Quy trình tổ chức thực hiện tư vấn, hỗ trợ người học

      Chuyên đề bồi dưỡng giảng viên về xây dựng môi trường văn hóa trong trường CĐSP như thế nào?

      Theo Phần II Mục IV Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên cao đẳng sư phạm ban hành kèm theo Quyết định 1078/QĐ-BGDĐT năm 2022' onclick="vbclick('7CB5A', '364305');" target='_blank'>Quyết định 1078/QĐ-BGDĐT năm 2022 quy định về "Chuyên đề 11. Xây dựng môi trường văn hóa trong trường CĐSP" như sau:

      1. Xây dựng môi trường văn hóa trong trường CĐSP (văn hóa nhà trường) và phát triển thương hiệu

      a) Khái niệm văn hóa nhà trường;

      b) Cấu trúc của văn hóa nhà trường;

      c) Văn hóa nhà trường, văn hóa chất lượng và xây dựng thương hiệu của nhà trường.

      2. Văn hóa nhà trường trong trường CĐSP và đạo đức nghề nghiệp

      a) Văn hóa nhà trường, xây dựng văn hóa nhà trường trong trường CĐSP;

      b) Đạo đức nghề nghiệp và biểu hiện của đạo đức nghề nghiệp;

      c) Hình thành hệ giá trị và bảo vệ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp qua xây dựng văn hóa nhà trường.

      3. Văn hóa nhà trường, văn hóa chất lượng và phát triển đội ngũ

      a) Văn hóa nhà trường, văn hóa chất lượng, chuẩn chất lượng;

      b) Xây dựng chuẩn chất lượng và thương hiệu của trường CĐSP;

      c) Nuôi dưỡng văn hóa nhà trường và vấn đề phát triển phẩm chất, năng lực nghề nghiệp cho giảng viên và người học.

      4. Báo cáo thực tiễn công tác xây dựng văn hóa nhà trường của một trường CĐSP

      Trân trọng!

    Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của LawNet . Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email: nhch@lawnet.vn

    Căn cứ pháp lý của tình huống
    THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI
    Hãy để GOOGLE hỗ trợ bạn