Quy định về chi tiết nội dung bài hỗ trợ nhóm tự lực của người nghiện ma túy trong chương trình đào tạo chuyên sâu cho người thực hiện công tác tư vấn điều trị nghiện ma túy?

Bấm vào đây để xem bản dịch tiếng Anh của bài viết này Click HERE to see the English translation of this article
Ngày hỏi: 24/12/2022

Quy định về chi tiết nội dung bài hỗ trợ nhóm tự lực của người nghiện ma túy trong chương trình đào tạo chuyên sâu cho người thực hiện công tác tư vấn điều trị nghiện ma túy? Quy định về chi tiết nội dung bài huy động cộng đồng trợ giúp người nghiện ma túy trong chương trình đào tạo chuyên sâu cho người thực hiện công tác tư vấn điều trị nghiện ma túy? Quy định về chi tiết nội dung bài tiếp cận người nghiện ma túy tại cộng đồng trong chương trình đào tạo chuyên sâu cho người thực hiện công tác tư vấn điều trị nghiện ma túy?

Mong anh/chị tư vấn!

    • Quy định về chi tiết nội dung bài hỗ trợ nhóm tự lực của người nghiện ma túy trong chương trình đào tạo chuyên sâu cho người thực hiện công tác tư vấn điều trị nghiện ma túy?

      Tiểu mục C Mục 3 Chương II Khung chương trình đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 04/2016/TT-BLĐTBXH' onclick="vbclick('4BA3A', '385129');" target='_blank'>Thông tư 04/2016/TT-BLĐTBXH quy định về chi tiết nội dung bài hỗ trợ nhóm tự lực của người nghiện ma túy trong chương trình đào tạo chuyên sâu cho người thực hiện công tác tư vấn điều trị nghiện ma túy như sau:

      I. Mục tiêu

      Sau khi học xong người học có khả năng:

      - Phân tích được những vấn đề chung (khái niệm, mục tiêu nguyên tắc làm việc) về nhóm tự lực của người nghiện ma túy;

      - Vận dụng, hỗ trợ hình thành và phát triển nhóm tự lực mới, huy động, hợp tác nhóm có sẵn và các kỹ năng làm việc với nhóm tự lực của người nghiện ma túy.

      II. Nội dung chi tiết

      1. Khái niệm nhóm tự lực của người nghiện ma túy

      1.1. Khái niệm nhóm

      1.2. Khái niệm nhóm tự lực

      1.3. Đặc điểm của nhóm tự lực

      2. Mục tiêu làm việc với nhóm tự lực của người nghiện ma túy

      2.1. Tăng cường hỗ trợ tinh thần, tình cảm

      2.2. Cung cấp kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm

      2.3. Tăng cường nguồn lực

      3. Các nguyên tắc làm việc với nhóm tự lực của người nghiện ma túy

      3.1. Tự nguyện

      3.2. Sẵn sàng

      3.3. Phù hợp

      3.4. Tôn trọng

      3.5. Tham gia

      3.6. Hợp tác

      3.7. Dân chủ

      3.8. Trao quyền

      3.9. Thúc đẩy động cơ thay đổi

      4. Hỗ trợ hình thành và phát triển nhóm tự lực mới

      4.1. Tìm hiểu thành viên tiềm năng

      4.2. Tạo sự thay đổi tiến tới cam kết tham gia nhóm

      4.3. Chuẩn bị kế hoạch và kinh phí

      4.4. Hình thành nhóm

      4.5. Hỗ trợ nhóm hoạt động

      4.6. Hỗ trợ xây dựng năng lực chuyên môn cho nhóm

      5. Huy động, hợp tác và trợ giúp nhóm tự lực có sẵn

      5.1. Tìm hiểu về nhóm có sẵn

      5.2. Xác định khả năng làm việc và hỗ trợ nhóm

      5.3. Thống nhất phương pháp hợp tác

      5.4. Hỗ trợ thành viên nhóm và các hoạt động của nhóm

      5.5. Điều chỉnh những điểm khác biệt

      5.6. Hỗ trợ xây dựng năng lực chuyên môn cho nhóm

      6. Kỹ năng cơ bản làm việc với nhóm tự lực của người nghiện ma túy

      6.1. Kỹ năng điều hành/lãnh đạo nhóm

      6.2. Kỹ năng tương tác giữa các cá nhân trong nhóm

      6.3. Kỹ năng thấu cảm

      6.4. Kỹ năng lắng nghe tích cực

      6.5. Kỹ năng làm việc với những thành viên đối kháng.

      Hình từ Internet

      Quy định về chi tiết nội dung bài huy động cộng đồng trợ giúp người nghiện ma túy trong chương trình đào tạo chuyên sâu cho người thực hiện công tác tư vấn điều trị nghiện ma túy?

      Tiểu mục C Mục 3 Chương II Khung chương trình đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 04/2016/TT-BLĐTBXH' onclick="vbclick('4BA3A', '385129');" target='_blank'>Thông tư 04/2016/TT-BLĐTBXH quy định về chi tiết nội dung bài huy động cộng đồng trợ giúp người nghiện ma túy trong chương trình đào tạo chuyên sâu cho người thực hiện công tác tư vấn điều trị nghiện ma túy như sau:

      I. Mục tiêu

      Sau khi học xong người học có khả năng:

      - Nêu và phân tích được các mục tiêu của huy động cộng đồng;

      - Vận dụng các can thiệp giảm kỳ thị;

      - Thực hành kỹ năng huy động cộng đồng hỗ trợ quá trình hồi phục cho người nghiện ma túy.

      II. Nội dung chi tiết

      1. Mục tiêu của huy động cộng đồng

      1.1. Giảm kỳ thị

      1.2. Hỗ trợ người nghiện ma túy trong quá trình hồi phục

      2. Giảm kỳ thị với người nghiện ma túy

      2.1. Khái niệm kỳ thị

      2.2. Nguồn gốc của kỳ thị với người nghiện ma túy

      2.3. Các can thiệp làm giảm kỳ thị

      2.3.1. Các hình thức kỳ thị

      2.3.2. Truyền thông, giáo dục cộng đồng

      2.3.3. Vận động chính sách

      3. Huy động cộng đồng hỗ trợ quá trình hồi phục

      3.1. Nâng cao nhận thức về nghiện ma túy, điều trị nghiện ma túy và quá trình hồi phục của người nghiện ma túy

      3.2. Các hỗ trợ hòa nhập cộng đồng

      3.2.1. Tổ chức mạng lưới hỗ trợ cộng đồng

      3.2.2. Hỗ trợ dạy nghề, tìm việc làm

      3.2.3. Hỗ trợ sinh kế bền vững

      3.2.4. Tạo cơ hội tham gia của người sử dụng ma túy trong các hoạt động của cộng đồng.

      Quy định về chi tiết nội dung bài tiếp cận người nghiện ma túy tại cộng đồng trong chương trình đào tạo chuyên sâu cho người thực hiện công tác tư vấn điều trị nghiện ma túy?

      Tiểu mục C Mục 3 Chương II Khung chương trình đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 04/2016/TT-BLĐTBXH' onclick="vbclick('4BA3A', '385129');" target='_blank'>Thông tư 04/2016/TT-BLĐTBXH quy định về chi tiết nội dung bài tiếp cận người nghiện ma túy tại cộng đồng trong chương trình đào tạo chuyên sâu cho người thực hiện công tác tư vấn điều trị nghiện ma túy như sau:

      I. Mục tiêu

      Sau khi học xong người học có khả năng:

      - Nêu và phân tích được khái niệm, những khó khăn trong tiếp cận người nghiện ma túy tại cộng đồng;

      - Đưa ra các giải pháp tiếp cận người nghiện ma túy tại cộng đồng;

      - Tuân thủ những nguyên tắc trong tiếp cận người nghiện ma túy;

      - Vận dụng kỹ năng tiếp cận người nghiện ma túy tại cộng đồng.

      II. Nội dung chi tiết

      1. Khái niệm tiếp cận người nghiện ma túy

      2. Những khó khăn trong tiếp cận người nghiện ma túy

      2.1. Khó khăn từ phía người được tiếp cận

      2.2. Khó khăn từ phía cán bộ hỗ trợ xã hội

      2.3. Các khó khăn từ các yếu tố khác

      3. Các phương pháp tiếp cận người nghiện ma túy

      3.1. Tiếp cận thông qua đồng đẳng viên,

      3.2. Tiếp cận thông qua mạng lưới người địa phương, hạt giống, quản lý ca, các tổ chức xã hội

      4. Các bước tiếp cận người nghiện ma túy

      4.1. Bước 1: Chuẩn bị tiếp cận (Lập bản đồ xã hội nhóm người nghiện ma túy, nhóm người sử dụng ma túy, nhóm có nguy cơ cao)

      4.2. Bước 2: Làm quen và xây dựng lòng tin

      4.3. Bước 3. Khai thác thông tin

      4.4. Bước 4. Xác định vấn đề

      4.5. Bước 5. Hỗ trợ tìm kiếm giải pháp

      5. Một số nguyên tắc khi tiếp cận người nghiện ma túy

      5.1. Đảm bảo bí mật thông tin

      5.2. An toàn trong tiếp cận

      5.2.1. Các tình huống ảnh hưởng đến an toàn

      5.2.2. Các dấu hiệu đe dọa sự an toàn

      5.2.3. Một số quy tắc an toàn

      5.2.4. Các biện pháp phòng ngừa

      6. Nội dung tiếp cận người nghiện ma túy

      6.1. Cung cấp thông tin về mô hình điều trị nghiện ma túy tự nguyện

      6.2. Cung cấp thông tin về các dịch vụ điều trị điều trị nghiện ma túy tự nguyện

      6.3. Thực hiện các tư vấn điều trị và dự phòng tái nghiện ma túy theo tình huống

      6.4. Lồng ghép với các dịch vụ điều trị HIV, xử lý quá liều, dự phòng các bệnh lao, viêm gan C

      7. Các hình thức quảng bá dịch vụ (cá nhân, nhóm, tài liệu...)

      8. Những điều nên và không nên khi tiếp cận người nghiện ma túy tại cộng đồng.

      Trân trọng!

    Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của LawNet . Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email: nhch@lawnet.vn

    Căn cứ pháp lý của tình huống
    THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI
    Hãy để GOOGLE hỗ trợ bạn