Nguyên tắc lấy mẫu phân tích, kiểm định hàng hóa trong hoạt động nghiệp vụ hải quan

Chưa có bản dịch tiếng Anh của bài viết này, nhấn vào đây để quay về trang chủ tiếng Anh There is no English translation of this article. Click HERE to turn back English Homepage
Ngày hỏi: 11/03/2020

Tôi có thắc mắc: Về việc lấy mẫu phân tích, kiểm định hàng hóa trong hoạt động nghiệp vụ hải quan được căn cứ vào đâu để thực hiện?

    • Nguyên tắc lấy mẫu phân tích, kiểm định hàng hóa trong hoạt động nghiệp vụ hải quan
      (ảnh minh họa)
    • Tại Điều 30 Thông tư 81/2019/TT-BTC ' onclick="vbclick('68DA2', '318328');" target='_blank'>Điều 30 Thông tư 81/2019/TT-BTC có quy định quyết định lấy mẫu phân tích, kiểm định hàng hóa trong hoạt động nghiệp vụ hải quan, cụ thể như sau:

      Căn cứ mức độ rủi ro hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và các thông tin nghiệp vụ, cơ quan hải quan quyết định lấy mẫu phân tích, kiểm định và thông báo trên Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan như sau:

      1. Rủi ro cao, rủi ro trung bình: Lấy mẫu phân tích, kiểm định, giám định.

      2. Rủi ro thấp: Chưa thực hiện lấy mẫu phân tích, kiểm định, giám định; tiếp tục thực hiện đánh giá tuân thủ pháp luật, phân loại rủi ro cho kỳ đánh giá tiếp theo.

      Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.

    Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của LawNet . Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email: nhch@lawnet.vn

    Căn cứ pháp lý của tình huống
    THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI
    Hãy để GOOGLE hỗ trợ bạn