Chuẩn bị phạm tội trong Bộ luật Hình sự

Theo cách hiểu thông thường, chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện tội phạm.

Chuẩn bị phạm tội là một giai đoạn trong quá trình thực hiện tội phạm, nhưng ở giai đoạn này người phạm tội chưa thực hiện hành vi thuộc mặt khách quan của cấu thành tội phạm, tức là chưa có hành vi xâm phạm đến đối tượng tác động.

Luật hình sự nước ta chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi chuẩn bị phạm tội đối với một số tội danh nhất định. Trong một số trường hợp, hành vi chuẩn bị phạm tội đã cấu thành một tội độc lập khác, thì người có hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội độc lập đã hoàn thành tổng hợp với tội phạm đang được chuẩn bị.

Chuẩn bị phạm tội trong Bộ luật Hình sự thay đổi như thế nào:
Theo quy định tại Điều 14 Bộ Luật Hình sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) thì: Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện tội phạm hoặc thành lập, tham gia nhóm tội phạm trừ trường hợp quy định tại Điều 109, điểm a khoản 2 Điều 113 hoặc điểm a khoản 2 Điều 299 của Bộ luật này. Người chuẩn bị phạm một trong các tội sau đây thì phải chịu trách nhiệm hình ...

Theo Điều 17 Bộ luật hình sự thì chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện tội phạm. Người chuẩn bị phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm hình sự.   Chuẩn bị phạm tội là một giai đoạn trong quá trình thực hiện tội phạm, nhưng ở giai đoạn này người phạm tội chưa thực hiện hành vi thuộc mặt khách quan của cấu thành tội phạm, tức ...

Định nghĩa chuẩn bị phạm tội được quy định tại Khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự 1985, theo đó: Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện cần thiết khác để thực hiện tội phạm. Người chuẩn bị phạm một tội nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm hình sự. Ngoài ra, theo Bộ luật hình sự 1985 thì phòng vệ chính đáng được quy định như sau: 1- Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ...