Công chứng văn bản khai nhận di sản

Công chứng văn bản khai nhận di sản lần đầu tiên được ghi nhận tại Luật công chứng 2006 và nội dung này tiếp tục được sửa đổi, bổ sung qua các Luật công chứng về sau.

Theo cách hiểu thông thường, công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch, bản dịch. Việc công chứng này có thể thực hiện khi pháp luật quy định hợp đồng, giao dịch, bản dịch phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng. Theo tinh thần của Luật công chứng thì quyền yêu cầu công chứng văn bản khai nhận di sản được thực hiện khi người duy nhất được hưởng di sản theo pháp luật hoặc những người cùng được hưởng di sản theo pháp luật nhưng thỏa thuận không phân chia di sản đó.

Công chứng văn bản khai nhận di sản thay đổi như thế nào:
Theo quy định tại khoản 2, 3 và 4 Điều 49 và 50 Luật Công chứng: Người duy nhất được hưởng di sản theo pháp luật hoặc những người cùng được hưởng di sản theo pháp luật nhưng thỏa thuận không phân chia di sản đó có quyền yêu cầu công chứng văn bản khai nhận di sản. Việc công chứng văn bản khai nhận di sản được thực hiện theo các quy định như sau: Trong trường hợp di sản là quyền sử dụng đất (QSDĐ) hoặc tài sản pháp ...

Theo quy định tại Điều 58 và Điều 59 Luật Công chứng 2014 thì: Công chứng văn bản khai nhận di sản được tiến hành như sau: 1. Người duy nhất được hưởng di sản theo pháp luật hoặc những người cùng được hưởng di sản theo pháp luật nhưng thỏa thuận không phân chia di sản đó có quyền yêu cầu công chứng văn bản khai nhận di sản. 2. Việc công chứng văn bản khai nhận di sản được thực hiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều ...