Điều kiện công nhận điểm du lịch

Điều kiện công nhận điểm du lịch là quy định được ghi nhận lần đầu tiên tại Luật du lịch năm 2005, trước đây Pháp lệnh Du lịch năm 1999 không nhắc tới vấn đề nêu trên.

Theo đó, du lịch được hiểu là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về. Mục đích của chuyến đi là giải trí, nghỉ dưỡng, thăm thân nhân, công tác, hội nghị khách hàng hay du lịch khen thưởng, hoặc nhằm mục đích kinh doanh.

Đồng thời nó cũng là một hoạt động không thể thiếu trong đời sống con người, ngoài ra chúng đã, đang và tiếp tục trở thành lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ quan trọng trong nền kinh tế ở hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới. Và để được công nhận là điểm du lịch thì nơi đó phải đáp ứng một số điều kiện cụ thể theo quy định của pháp luật.

Điều kiện công nhận điểm du lịch thay đổi như thế nào:
Từ ngày 01/01/2018, Luật Du lịch 2017 chính thức có hiệu lực thi hành. Theo đó, điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư, khai thác phục vụ khách du lịch. Điều kiện công nhận điểm du lịch từ năm 2018 được quy định tại Điều 23 Luật Du lịch 2017. Cụ thể như sau: 1. Điều kiện công nhận điểm du lịch bao gồm: a) Có tài nguyên du lịch, có ranh giới xác định; b) Có kết cấu hạ tầng, dịch vụ cần thiết bảo đảm phục vụ khách ...

Căn cứ theo quy định tại Điều 24 Luật du lịch 2005 có quy định về điều kiện để được công nhận là điểm du lịch như sau: 1. Điểm du lịch có đủ các điều kiện sau đây được công nhận là điểm du lịch quốc gia: a) Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn đối với nhu cầu tham quan của khách du lịch; b) Có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần thiết, có khả năng bảo đảm phục vụ ít nhất một trăm nghìn ...