Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ

Dừng xe, đỗ xe là hành động phổ biến khi tham gia giao thông đường bộ. Với sự ra đời của Luật Giao thông đường bộ 2001, các trường hợp được phép dừng xe, đỗ xe khi tham gia giao thông đường bộ chính thức được ghi nhận cụ thể.

Quy định về dừng xe, đỗ xe là một trong những nội dung quan trọng của Luật Giao thông đường bộ. Theo đó, Luật đặt ra một số yêu cầu buộc người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện đúng quy định, đồng thời để đảm bảo an toàn, trong một số trường hợp Luật cũng quy định rõ người điều khiển phương tiện không được dừng xe, đỗ xe tại các vị trí nguy hiểm. Do vậy, người vi phạm tùy tính chất, mức độ sẽ bị áp dụng hình thức xử phạt tương ứng.

Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ thay đổi như thế nào:
Theo quy định tại Điều 18 Luật Giao thông đường bộ về dừng xe, đỗ xe trên đường bộ thì: Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau ...

Dừng, đỗ xe trên đường bộ được quy định tại Điều 18 Luật giao thông đường bộ 2001, theo đó: 1. Khi dừng xe, đỗ xe trên đường ngoài đô thị, người điều khiển phương tiện phải thực hiện các quy định sau đây: a) Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết; b) Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ ...