Tranh chấp đất đai

Tranh chấp đất đai là quy định được ghi nhận trong pháp luật đất đai. Trong cuộc sống hằng ngày đất đai đóng vai trò hết sức quan trọng, là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động và cùng với quá trình lịch sử phát triển kinh tế-xã hội, quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội, nó là địa điểm, là cơ sở của các thành phố, làng mạc các công trình công nghiệp, giao thông và các công trình thuỷ lợi. Chính vì tầm quan trọng của nó cho nên những tranh chấp liên quan đến đất đai luôn xảy ra hằng ngày và có xu hướng ngày càng tăng lên. Và để giải quyết những tranh chấp thì cá nhân, tổ chức có thể lựa chọn cho mình những phương thức phù hợp theo quy định pháp luật.

Tranh chấp đất đai thay đổi như thế nào:
Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai. Tranh chấp đất đai là gì? Trong thực tế đời sống, tranh chấp quyền sử dụng đất được thể hiện nhiều dạng như tranh chấp về đường đi, về ranh giới cận kề đất ở, đất vườn, đất sản xuất, đất trồng cây lâm nghiệp... Cũng có thể là tranh chấp ở dạng đất cho người khác mượn sử dụng, nhờ trông coi nhưng không chịu ...

Trước ngày 01/7/2014, tranh chấp đất đai được định nghĩa tại Khoản 26 Điều 4 Luật đất đai 2003 với nội dung như sau: Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai. Bên cạnh đó, tại Khoản 23 và Khoản 24 Điều này cũng có quy định về một số khái niệm liên quan đến đất đai như sau: - Giá quyền sử dụng đất (sau đây gọi là giá đất) là số tiền ...